Ông Vũ Thanh Sơn, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) tâm sự: Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đơn vị là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có đồ gốm. Năm 2001, nhận thấy vai trò quan trọng trong việc khôi phục làng nghề gốm cổ Chu Đậu đã thất truyền, từ đó tạo sản phẩm phục vụ hoạt động xuất khẩu, Hapro đã thành lập XN Gốm Chu Đậu, với số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 24 tỷ đồng. Sau hơn 3 năm khôi phục làng nghề, đến năm 2003 XN Gốm Chu Đậu đi vào sản xuất và xuất khẩu lô hàng đầu tiên sang Tây Ban Nha.
Từ đó đến nay, XN Gốm Chu Đậu không chỉ phục hồi được hàng nghìn mẫu mã gốm cổ mà còn đẩy mạnh tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhằm quảng bá thương hiệu và giá trị văn hóa dân tộc, mở rộng cơ sở sản xuất, năm 2009, XN Gốm Chu Đậu được Hapro đầu tư hơn 7 tỉ đồng xây dựng giai đoạn 2. Nhờ đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường xúc tiến thương mại nên thương hiệu của dòng sản phẩm gốm
Làng nghề gốm Chu Đậu
Bên cạnh việc mở rộng sản xuất, tăng cường xuất khẩu, với lợi thế làng nghề lại ở gần các điểm di tích văn hóa lịch sử, XN chú trọng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch tăng cường liên kết với các doanh nghiệp du lịch. Trong những năm gần đây, XN gốm
Theo chiến lược phát triển từ năm 2013 đến năm 2020, XN Gốm Chu Đậu sẽ xây dựng khu sản xuất làng nghề tập trung với diện tích 10ha cho các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn sản xuất tập trung. Để
Để sản phẩm gốm Chu Đậu ngày một tinh xảo đáp ứng yếu cầu ngày càng cao của thị trường xuất khẩu, trong thời gian tới bên cạnh việc tăng cường nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới mang đậm nét văn hóa, nghệ thuật Việt Nam, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo tay nghề cho đội ngũ công nhân.